Cơ cấu tổ chức

Trưởng bộ môn

  • ThS. Lê Thị Xuân Phương
  • Chức vụ: Q. Trưởng bộ môn Luật học
  • Trình độ: Thạc sĩ
  • Chuyên ngành: Luật Quốc tế, Luật Biển và Quản lý biển
  • Email: xuanphuongcq@gmail.com

Quá trình công tác

2017-2020: Nghiên cứu viên - Viện nghiên cứu khoa học Biển và Hải Đảo

2021-2022: Giảng viên kiêm trợ lý trưởng khoa - Khoa Luật - Đại học Duy Tân

2022- nay: Giảng viên kiêm Q. TBM - Khoa Luật - Đại học Duy Tân

Công trình nghiên cứu

1. Trần Thị Kim Nguyên, Lê Thị Xuân Phương, Ngụy Thị Bích và Nguyễn Phúc Thiện (2015), “Các lập luận cơ bản của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa”, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2014-2015, người hướng dẫn: ThS. Trần Phú Vinh

2. Trần Thị Kim Nguyên, Võ Thị Thanh Nguyên và Lê Thị Xuân Phương (2016), “Luật pháp quốc tế về hoạt động quân sự trên biển và thực trạng ở Biển Đông”, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2015-2016, người hướng dẫn: TS. Ngô Hữu Phước;

3. Trần Thị Kim Nguyên và Lê Thị Xuân Phương (2019), “Hệ thống chính sách và pháp luật Việt Nam về quy hoạch không gian biển”, Bài tham luận tại Hội thảo Những vấn đề chiến lược không gian biển trong xây dựng và phát triển kinh tế biển Việt Nam,ISBN: 978-604-73-6578-4, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

 4. Lê Thị Xuân Phương (2020), "Chính sách, pháp luật của Australia về xử lý hành vi đánh bắt cá bất hợp pháp của ngư dân và kinh nghiệm cho Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học, chuyên ngành: Luật biển và quản lý biển, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. 

5. Lê Thị Xuân Phương và Ngô Thị Thu Huyền (2023), "Đảm bảo quyền của người lao động di trú - Nghiên cứu từ Hiến pháp Việt Nam và Hiến pháp Nhật Bản", Bài tham luận tại Hội thảo khoa  học: Việt Nam - Nhật Bản: Diễn trình quan hệ  - Thành tựu và triển vọng, Trường Đại học Duy Tân.

6. Lê Thị Xuân Phương và Trần Thị Kim Nguyên (2024), "Hiệp định thực thi Công ước Luật biển năm 1982 về lĩnh vực bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển ở vùng biển nằm ngoài quyền tài phán quốc gia - Một bước tiến mới của Luật biển quốc tế", Tạp chí khoa học Pháp lý Việt Nam, số 01(173)/2024. 

Các đề tài dự án

1. Đề tài: Nghiên cứu luận cứ khoa học cho việc xây dựng kịch bản và hồ sơ pháp lý phục vụ đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,(Mã số: KC.09.06/16-20), Nghiên cứu viên thực hiện chuyên đề

2. Đề tài: Nghiên cứu, đánh giá chính sách, pháp luật về biển, đảo của các nước trong khu vực Biển Đông và các nước liên quan, đề xuất giải pháp cho Việt Nam. (Mã số: KC.09.28/16-20), Nghiên cứu viên thực hiện chuyên đề

Giải thưởng

1. Giấy khen của Hiệu trưởng trường Đại học Duy Tân cho Cố vấn học tập xuất sắc năm 2021-2022;

2. Học bổng “Australia - Vietnam Human Rights Law Research Scholarship” do đại sứ quán Australia và khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội trao tặng cho các nghiên cứu về nhân quyền năm 2019;

3.   Bằng khen của Ban chấp hành Trung ương Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh với thành tích Giải Nhất cuộc thi: “Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2016” do Bộ Giáo dục vào đào tạo, Bộ Khoa học và công nghệ, TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức, theo QĐ số: 89/QĐ-BGDĐT ngày 06/01/2017;

4.  Bằng khen của Chủ tịch UBND TP. HCM với thành tích Giải Nhất cuộc thi: “Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka 2015” do Thành Đoàn TP. HCM và Đại học Quốc gia TP. HCM tổ chức, theo QĐ số: 6999/QĐUB ngày 24/12/2015, số sổ vàng: 9/BK-UB.